KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :
(Biên tập dựa theo Giáo trình ĐH Luật Hà Nội và các tài liệu liên quan khác) Chương 1- KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT (7) - 1.1. Khái niệm văn bản
pháp luật
- 1.2. Tiêu chí đánh giá chất
lượng văn bản pháp luật
Câu hỏi ôn tập:
- Trình bày định nghĩa
và đặc điểm của văn bản pháp luật, cho
ví dụ minh họa?
- Phân tích sự khác nhau
giữa văn bản quy phạm pháp luật và
văn bản áp dụng pháp luật?
- Trình bày tiêu chuẩn
đánh giá tính hợp hiến và hợp pháp của
văn bản pháp luật, cho ví dụ minh họa?
- Trình bày tiêu chuẩn
đánh giá tính hợp lí của văn bản pháp
luật, cho ví dụ minh họa?
Chương 2- QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT (35) - 2.1. Quy trình xây dựng
văn bản quy phạm pháp luật
- 2.2. Quy trình xây dựng
văn bản áp dụng pháp luật
Câu hỏi ôn tập:
- Trình bày thủ tục đề
nghị và soạn thảo văn bản quy phạm
pháp luật?
- Phân tích nhiệm vụ của
cơ quan soạn thảo trong quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật?
- Phân tích đối tượng và
nội dung của hoạt động thẩm định
và thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật? Nêu ý nghĩa của những hoạt động này?
- Phân tích thủ tục xây
dựng văn bản áp dụng pháp luật và nêu
sự khác biệt với thủ tục xây dựng văn bản quy phạm pháp luật?
Chương 3- NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT (79) - 3.1. Khái niệm ngôn ngữ
trong văn bản pháp luật
- 3.2. Yêu cầu đối với ngôn
ngữ trong văn bản pháp luật
- 3.3. Sử dụng ngôn ngữ
trong văn bản pháp luật
Câu hỏi ôn tập:
- Trình bày khái niệm và
đặc trưng của ngôn ngữ trong văn
bản pháp luật?
- Phân tích tính chính
xác của ngôn ngữ trong văn bản pháp
luật?
- Phân tích tính nghiêm
túc và những yêu cầu bảo đảm tính
nghiêm túc của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật?
- Trình bày tính thống
nhất, phổ thông của ngôn ngữ trong văn
bản pháp luật?
- Trình bày kĩ năng sử dụng
từ, câu, đoạn trong văn bản pháp
luật?
Chương 4- HÌNH THỨC VĂN BẢN
PHÁP LUẬT (117) - 4.1. Xác định tên loại
văn bản pháp luật
- 4.2. Kĩ thuật trình bày
hình thức văn bản pháp luật
Câu hỏi ôn tập:
- Trình bày các căn cứ lựa
chọn chính xác tên loại văn bản trong
quá trình ban hành văn bản pháp luật?
- Lí giải tại sao cần dựa
vào căn cứ khoa học để lựa chọn tên
loại văn bản mà không chỉ dựa vào căn cứ pháp lí?
- Phân tích các yếu tố
thuộc thể thức và kĩ thuật trình bày văn
bản pháp luật?
- Nêu quan điểm cá nhân
về vai trò và mối quan hệ giữa hình
thức với nội dung của văn bản pháp luật?
Chương 5- NỘI DUNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT (149) - 5.1. Soạn thảo nội dung
văn bản quy phạm pháp luật
- 5.2. Soạn thảo nội dung
văn bản áp dụng pháp luật
Câu hỏi ôn tập:
- Trình bày cách thức soạn
thảo phần cơ sở ban hành của văn
bản quy phạm pháp luật? Sự khác nhau về nội dung phần cơ sở pháp lí của văn bản quy phạm pháp luật
và văn bản áp dụng pháp luật?
- Trình bày cách soạn thảo
quy phạm cấm đoán, quy phạm bắt
buộc và quy phạm trao quyền trong văn bản quy phạm pháp luật?
- Trình bày kết cấu nội
dung và cách trình bày nội dung của
văn bản áp dụng pháp luật?
Chương 6- KIỂM TRA, RÀ SOÁT VÀ XỬ LÍ VĂN BẢN PHÁP LUẬT (205) - 6.1. Kiểm tra văn bản
pháp luật
- 6.2. Rà soát văn bản pháp
luật
- 6.3. Xử lí văn bản pháp
luật
Câu hỏi ôn tập:
- Trình bày khái niệm kiểm
tra văn bản pháp luật?
- Phân tích thẩm quyền
và nội dung hoạt động kiểm tra văn
bản pháp luật?
- Trình bày quy trình kiểm
tra văn bản pháp luật?
- Trình bày khái niệm và
nội dung của hoạt động rà soát văn
bản quy phạm pháp luật?
- Nêu khái niệm xử lí
văn bản pháp luật và các dấu hiệu khiếm
khuyết của văn bản pháp luật?
- Trình bày các biện
pháp xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết?
Chương 7-SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐIỂN HÌNH (263) - 7.1. Soạn thảo luật, pháp
lệnh
- 72. Soạn thảo nghị quyết
- 7.3. Soạn thảo nghị định
- 7.4. Soạn thảo thông tư
- 7.5. Soạn thảo quyết định
- 7.6. Soạn thảo chỉ thị
Câu hỏi ôn tập:
- Trình bày chủ thể ban
hành và nội dung của luật, pháp lệnh?
- Trình bày cách thức soạn
thảo nội dung và hình thức của luật,
pháp lệnh, nghị định?
- Phân tích thẩm quyền
ban hành và nội dung của thông tư?
- Nêu chủ thể ban hành
và nội dung của nghị quyết?
- Trình bày nội dung quyết
định, chỉ thị? Cho ví dụ minh họa?
- Vận dụng cách thức soạn
thảo nội dung quyết định, chỉ thị để soạn thảo hoàn chỉnh theo tình huống cụ
thể?
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét