KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :
(Biên tập theo Giáo trình
Viện ĐH Mở Hà Nội và một số tài liệu liên quan) Chương 1: KHÁI QUÁT MÔN HỌC KỸ
THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT (8) - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 7
- Khái niệm, đặc điểm và phân loại Văn bản pháp luật 9
- Chức năng cảu văn bản pháp luật 16
- Tiêu chuẩn về chất lượng cùa văn bản pháp luật 20
- Trình tự, thủ tục soạn thảo văn bản pháp luật 39
Câu hỏi ôn tập (45):
(đang cập nhật) - Câu 1. So sánh Văn bản quy phạm pháp luật, Văn
bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính
thông dụng? Ví dụ minh họa?
- Câu 2. Yêu cầu về ngôn ngữ Văn bản pháp luật?
Ví dụ minh họa?
- Câu 3. Yêu cầu về nội dung của Văn bản pháp luật?
Ví dụ minh họa?
- Câu 4. Trình bày về thủ tục, trình tự ban hành
Văn bản pháp luật?
Chương 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT 47 - Khái niệm và đặc điểm Văn bản quy phạm pháp luật 46
- Thẩm quyền ban hành Văn bản quy phạm pháp luật 49
- Trình tự, thủ tục ban hành Văn bản quy phạm pháp luật 52
- Cơ sở ban hành, cách thức trình bày và đối tượng tác động của Văn bản quy phạm
pháp luật 58
- Xác lập các qui phạm pháp luật 61
- Soạn thảo Văn bản quy phạm pháp luật cùa Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
65
- Soạn thảo Văn bản quy phạm pháp luật cùa Chủ tịch nước 68
- Soạn thảo Văn bản quy phạm pháp luật cùa Chính phú, Thủ tướng Chính phủ;
các Bộ, cơ quan ngang Bộ 70
- Soạn thảo Văn bản quy phạm pháp luật của Tòa án nhân dân tối cao. Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao 74
- Soạn thảo Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
Câu hỏi ôn tập (90): Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 10. Xây dựng, ban
hành Văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thù những nguyên tắc nào? - A. Bảo đảm tính hợp hiến,
hợp pháp và tính thống nhất của
Văn bản quy
- phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
- B. Tuân thủ thẩm quyền,
hình thức,
trình tự,
thủ tục xây dựng, ban
hành Văn bản quy phạm pháp luật.
- C.
Bảo đảm tính công khai trong quá trình xây dựng, ban hành Văn bản quy phạm
pháp luật trừ trường hợp Văn bản quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước.
- D. Cả A, B và C.
Câu 11 . Xây dựng, ban hành Văn bản quy phạm
pháp luật phải tuân thù những nguyên tắc nào? - A. Bảo đảm tính minh bạch trong các quy định của Văn bản quy phạm pháp luật.
- B. Tuân thủ thẩm quyền, hình thứd, trình tự, thủ tụd xây dựng, ban hành Văn bản quy phạm pháp
luật.
- C. Không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.
- D. Cả A. B và C.
Câu 12. Ngôn ngữ sử dụng trong Văn bản quy phạm pháp luật phải bảo đảm yêu cầu gì? - A. Chính xác,
- B. Phổ thông.
- C.
Cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu.
- D. Cả A, B và C.
Câu
13. Văn bản quy
phạm pháp luật có
vai trò chi
tiết hóa nội dung Văn bản
quy phạm pháp luật của
cấp trên phải đáp ứng những yêu cầu gì? - A. Quy định trực tiếp nội dung cần điều Chinh.
- B. Không quy định chung chung.
- C. Không quy định lại các nội dung đã được quy định trong Văn bản quy phạm
pháp luật khác.
- D. Cả A, B và C.
Câu 14. Nội dung văn bản
quy phạm pháp luật được
phân Chia, sắp xếp theo
tiêu chí nào? - A. Nội dung khái quát trình bày trước nội dung cụ thể.
- B. Nội dung quan trọng
trình bày trước
nội dung ít quan trọng.
- C. Nội dung phổ biến
trình bày trước
nội dung ngoại lệ.
- D. Cả A, B và C.
Câu 15. Văn bản quy phạm
pháp luật có
phạm vi điều chỉnh
rộng thì tùy theo nội dung có thể được
bố cục theo những bộ phận
nào? - A. Chương, mục, điều, khoản, điểm.
- B. Phần, chương, mục, điều, khoản, điểm.
- C. Phần, chương, mục, điều, khoản.
- D. Phần, chương, điều, khoản, điểm.
Câu 16. Văn bản quy phạm
pháp luật có
phạm vi điều chỉnh
hẹp thì bố cục
theo những bộ phận nào? - A. Chương, mục, điều, khoản, điểm.
- B. Chương, điều, khoản, điểm.
- C. Điều, khoản, điểm.
- D. Chương, mục, điều, khoản.
Câu 17. Số, ký hiệu của Văn bản quy phạm pháp luật phải thể hiện
rõ những nội dung gì? - A. Số thứ tự, loại văn bản,
cơ quan ban hành văn bản.
- B. Số thứ tự, năm ban
hành, loại văn bản, cơ
quan ban hành văn bản.
- C. Số thứ tự, năm ban
hành, cơ quan ban hành văn
bản.
- D. Số thứ tự, năm ban
hành, loại văn bản.
Câu 18. Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội được sắp xếp theo thứ tự như thế nào? - A. Loại văn bản: số thứ tự
Cùa văn bản/ năm ban hành và số khóa QuốC hội.
- B. Loại văn bản: số thứ tự
của văn bản/ tên viết tắt của cơ
quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội.
- C. Loại văn bản: số thứ tự
của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và
số khóa Quốc
hội.
- D. Loại văn bản: năm ban
hành/tên viết tắt của
Cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội.
Câu 19. Số, ký hiệu cCủa pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ QuốCc hội đượCc sắp xếp theo thứ tự như thế nào? - A. Loại văn bản: năm ban
hành/tên viết tắt Của Cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội.
- B. Loại văn bản: số thứ tự
của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt cùa Cơ
- quan ban hành văn bản và
số khóa QuốC hội.
- C. Loại Văn bản: số thứ tự
Của văn bản/tên viết tắt của
Cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc
hội.
- D. Loại văn bản: số thứ tự
của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của Cơ quan ban hành văn bản.
Câu
hỏi tự luận :
- Câu 30. Phân tích quy định về Văn bản quy phạm pháp luật
liên tịch và Văn bản quy
phạm pháp luật của
Hội đống nhân dân, Ủy
ban nhân dân?
Chương 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 94 - Khái niệm và đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật
- Thẩm quyền ban hành văn bản áp đụng pháp luật 98
- Thủ tục ban hành văn bản áp dụng pháp luật 99
- Hình thức của văn bản áp dụng pháp luật 103
- Soạn thảo nội dung của văn bản áp dụng pháp luật 112
- Soạn thảo một số loại văn bản áp dụng pháp luật cụ thể 123
Câu hỏi ôn tập (145): Câu
hỏi trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời
đúng trong những câu hỏi sau: Câu 36. Nghị quyết là Văn
bản áp dụng pháp luật được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng đế: A. Đặt ra chủ trương, đường
lối và chính sách. B. Xử phạt vi phạm hành
chỉnh. c. Bãi bỏ, hủy bỏ nghị
quyết sai trái
của cấp dưới. D. Giao đất cho các doanh
nghiệp. Câu 37. Nghị quyết là Văn
bản áp dụng pháp luật được Hội đồng
nhân dân các cấp ban hành để: A. Bầu các thành viên của
ủy ban nhân dân cùng cấp. B. Cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho người dân. c. Đặt ra quy chế làm việc
trong nội bộ. D. Đặt ra chủ trương, đường lối, chính sách trong lĩnh vực
an ninh trật tự. Câu 38. Chỉ thị là Văn bản áp dụng pháp luật được các chủ thể ban
hành để: A. Điều động công chức
trong nội bộ cơ quan. B. Thăm hỏi, cảm ơn các cơ quan, đơn vị khác. c. Chi đạo cấp dưới thực
hiện có hiệu quả
công việc thuộc thẩm quyền. D. Trao đổi thông tin với
cơ quan nhà nước khác. Câu 39. Chi thị là Văn bảnáp
dụng pháp luật được Chù tịch UBND các cấp ban
hành để: A. Triển khai việc thực
hiện Văn bản
pháp luật của
cấp trên. B. Trình lãnh đạo cấp
trên dự thảo
Văn bản
pháp luật. C. Thu hồi đất. D. Giải thích nội dung Văn bản
pháp luật của
cấp trên. Câu 40. Quyết định là Văn
băn áp dụng pháp luật có vai trò: A. Tuyên truyền, phô biến
nội dung
Văn bản quy phạm pháp luật
do cơ quan nhà nước cấp
trên ban hành. B. Bổ nhiệm công chức lãnh đạo thuộc thẩm quyền của mỗi chủ thể. c. Hướng dẫn nội dung Văn
bản pháp luật của cơ quan nhà nước cáp trên. D. Bầu các thành viên của UBND cấp dưới. Bài tập tình huống: - Bài 1. Hiện nay, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội đang thiếu chức danh Phó Giám đốc. Hãy soạn thao văn bản đề nghị Chủ tịch Ủy han nhân dân thành phố Hà Nội bổ nhiệm Phó Giám đốc Sơ Tư pháp đối với ông Nguyễn Văn A.
- Bài 2. Hãy soạn thảo Văn bản pháp luật để Giám đốc Sở
Giáo dục và đào tạo Hà Nội điều động ông
Nguyễn Văn A, chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ sang
công tác tại Phòng Tài chính, kế toán.
Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 148 - Khái niệm văn bản hành chính 146
- Thủ tục, trình tự ban hành văn bản hành chính 155
- Soạn thảo văn bản hành chính 157
- Soạn thảo một số văn bản hành chính 162
Câu hỏi ôn tập (196): THỰC HÀNH Câu
hỏi
trắc nghiệm : Hãy
chọn phương án trả lời đúng trong những câu hỏi sau: Câu
5.
Công văn là văn bản hành chính có vai trò: A. Trao đổi thông tin giữa
các cơ quan nhà nước với nhau. B. Ghi nhận sự kiện pháp
lý, điều động cán bộ, công chức. C.
Thăm hỏi, cảm om. D. Cả A và C. Câu
6. Công văn là văn bản hành chính được ban hành để: A. Trình cấp trên dự thảo văn
bản, đề án, chương trình công tác... B. Xử phạt vi phạm hành
chính, tuyển dụng cán bộ, công chức C.
Chỉ đạo, đôn đốc, giao nhiệm vụ cho cấp dưới.
D. Cả A và C. Câu
7. Biên bản là văn bản hành chính được ban hành để: A. Phản ánh tình hình hoạt
động của các cơ quan nhà nước trong thời gian qua.
B. Ghi nhận sự kiện thực
tế làm cơ sở
để giải quyết công việc có hiệu quả.
c. Trao đổi thông tin. D. Trình cấp trên đề án
công tác. Câu
8. Tờ trình là văn bản hành chính được ban hành để: A. Trình cấp trên dự thảo
văn bản, đề án, kế hoạch... B. Trao đổi thông tin. C.
Giải thích nội dung quy định của
pháp luật. D. Hướng dẫn cấp dưới thực
hiện thống nhất pháp luật. Câu
9. Báo cáo là văn bản hành chính được ban hành để: A. Ghi nhận sự kiện thực
tế. B. Phản ánh kết quả thực hiện công việc trong thời
gian qua. C.
Trình lãnh đạo đề án, chương trình công tác. D. Đề nghị cấp trên giải
quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện công việc. Câu
hỏi tự luận Câu 9. Trình bày cách soạn
thảo nội dung công văn hướng dẫn, công văn giải thích và công văn chỉ đạo? Câu 10. Trình bày các loại
biên bản, cách ghi biên bản và cơ cấu của một biên
bản? Câu 11 : Trình bày khái niệm, phân loại và cách
soạn thảo nội dung một báo cáo? Câu 12. Trình bày khái niệm
và kết cấu nội dung của tờ trình? Câu 13: Trinh bày khái niệm,
cách thức soạn thảo
nội dung của thông báo? Bài
tập tình huống Bài 1. Chỉ ra những điểm sai về hình thức của
công văn dưới đây và chỉnh sửa lại cho đúng:
(hình trang 197) Chương 5: KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN CÓ NỘI
DUNG XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHIẾM KHUYẾT 199 - Kiểm tra văn bản pháp luật
- Xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết
Câu hỏi ôn tập (243): Câu
hỏi trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng trong nhũng câu hỏi sau: Câu 3. Văn bản pháp luật
khiếm khuyết là văn bản có dấu hiệu: - A. Không phù hợp với đường
lối, chính sách của Đàng.
- B. Không phù hợp quy định
cùa pháp luật.
- c. Không bảo đám tính hợp
lý.
- D. Cả A. B. C.
Câu 4. Văn bản pháp luật bất hợp pháp có một trong nhũng
dấu hiệu: - A. Ban hành
trái thẩm quyền.
- B. Không phù hợp với thục tiễn.
- C. Không phù hợp với nguyện
vọng, lợi ích của nhân dân.
- D. Không phù hợp với
thông lệ quốc tế.
Câu 5. Văn bản pháp luật
sai trái là văn bản có một trong những dấu hiệu: - A. Có nội dung không phù
hợp với Văn bản pháp luật của cấp trên.
- B. Có nội dung không phù
hợp vói thực tiễn.
- c. Không bảo đảm tính khả
thi.
- D. Không bảo đàm về kỹ
thuật pháp lý.
Câu 6. Văn bản pháp luật
sai trái là văn bản có một trong những dấu hiệu: - A. Có nội dung không phù hợp
với thực tiễn.
- B. Không báo đảm tính khả
thi.
- C. Không bảo đàm về kỹ
thuật pháp lý.
- D. Không đúng về thế thức
và kỹ thuật trình bày văn bản.
Câu 7.Văn bản pháp luật bất
hợp lý khi có dấu hiệu: - A. Không phù hợp với
chính sách của Đảng.
- B. Không phù hợp với thực
tiễn.
- c. Không bao đảm yêu cầu
của Nhà nước về thề thức và kỹ thuật trình bày.
- D. Cả A, B. c.
Câu hỏi tự luận : - Câu 4. Trình bày các dạng
khiếm khuyết cùa Văn bản pháp luật? Ví dụ minh họa?
- Câu 5. Phân tích các biện
pháp xứ lýVăn bản pháp luật khiếm khuyết?
Bài
tập tình huống: - Bài 1. Hãy chỉ ra những
dâu hiệu khiếm khuyết của nhữna Văn bản pháp
luật dưới đây:
(hình) - Bài 2. Hãy chi ra những dấu hiệu khiếm khuyết của những Văn bản
pháp luật dưới đây:
(hình) |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét